Thứ Ba, 29 tháng 7, 2014

Mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2010-2015 của Trường Đại học Kinh tế là phát huy tinh thần đoàn kết, năng lực sáng tạo của toàn thể đội ngũ đảng viên, cán bộ công chức và sinh viên làm bằng đại học giá rẻ toàn trường, khai thác mọi nguồn lực để tạo bước đột phá về chất lượng đào tạo đại học và sau đại học, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế nhằm phát triển Trường đại học Kinh tế theo định hướng đại học nghiên cứu.
  
    Để hoàn thành mục tiêu chiến lược nêu trên, trong giai đoạn 2011 – 2015 Nhà trường cần phải có những chuyển biến tích cực, to lớn và toàn diện về nhiều mặt, phát huy những thành quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn tại nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: 

Thứ nhất, xây dựng Đảng bộ thành một cơ sở Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, một tập thể năng động, đoàn kết, thực sự là hạt nhân và động lực phát triển của Nhà trường. 

mục tiêu trường đại học kinh tế đà nẵng


Thứ hai, phấn đấu đến năm 2015, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là một trong ba trường đào tạo làm bằng đại học giá rẻ khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh lớn mạnh nhất trong cả nước, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước nói chung và của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên nói riêng. 

Thứ ba, Trường có ít nhất 90% các tiêu chí kiểm định chất lượng đạt mức 2, phấn đấu đạt được một số tiêu chí của đại học tiên tiến trong khu vực làm nền tảng cho việc tiến đến đạt chuẩn Trường đại học đẳng cấp quốc tế; Thứ tư, trở thành trung tâm hàng đầu về nghiên cứu và đề xuất các chính sách kinh tế, chuyển giao công nghệ quản lý và giải quyết các vấn đề có ý nghĩa thực tiễn tại Khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Thứ năm, xây dựng các đoàn thể quần chúng (Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Sinh viên) vững mạnh, làm nòng cốt cho mọi phong trào và hoạt động của Nhà Trường. Các nhiệm vụ cơ bản như sau   :
  
  Công tác chính trị tư tưởng
Phương hướng của công tác giáo dục chính trị tư tưởng là không ngừng giáo dục lập trường tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh cho cán bộ, đảng viên, sinh viên, làm cho cán bộ, đảng viên, sinh viên nhận thức sâu sắc ý thức trách nhiệm của mình đối với Nhà trường, đối với đất nước, đối với Đảng quang vinh, không ngừng phấn đấu xây dựng Trường Đại học Kinh tế luôn là tập thể đoàn kết, ổn định và phát triển bền vững.Tăng cường công tác giáo dục nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cả về lí luận và thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên, đặc biệt là cán bộ, giảng viên trẻ về nhiệm vụ đào tạo cán bộ quản lý kinh tế có đủ phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn 
   
  Công tác tổ chức cán bộ 
Trên cơ sở thực tế và nhu cầu phát triển của Nhà trường,Trường Đại học Kinh tế phấn đấu làm tốt công tác qui hoạch cán bộ từ nay đến năm 2015, bám sát qui hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý và giảng dạy, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có khả năng hoàn thành tốt công việc, đáp ứng mục tiêu phát triển của Nhà Trường. 

Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Nhà Trường trong giai đoạn mới. Phấn đấu tăng tỷ lệ cán bộ có học vị tiến sỹ, thạc sỹ, đặc biệt đối với các ngành chưa có hoặc còn ít các cán bộ đầu ngành. Phấn đấu đến năm 2015 có 90% cán bộ giảng dạy có trình độ sau đại học. 
     
  Công tác đào tạo
Thực hiện việc nâng cao chất lượng đào tạo đối với tất cả các loại hình đào tạo của Nhà trường, đặc biệt cần tập trung và quan tâm nhiều đến chất lượng đào tạo ở các trung tâm xa trường, 
 - Rà soát và hoàn chỉnh chương trình đào tạo đại học theo học chế tín chỉ theo hướng liên thông, chuyển đổi giữa các cơ sở đào tạo, các chuyên ngành đào tạo, thực hiện việc đào tạo theo khung chương trình mới bắt đầu từ khóa tuyển sinh 2010. Tiếp tục nghiên cứu và đề nghị mở các chuyên ngành đào tạo mới đáp ứng yêu cầu xã hội, phù hợp với điều kiện và nguồn lực của Nhà trường. Không mở các chuyên ngành mà xã hội không có nhu cầu. 
 - Xây dựng và công bố chuẩn đầu ra cho 100% các chuyên ngành đào tạo đại học và sau đại học. Trên cơ sở đó, thiết kế chương trình đào tạo các chuyên ngành theo hướng lấy người học làm trung tâm của quá trình đào tạo. Thực hiện nghiêm chỉnh 3 công khai và cam kết thực hiện các chuẩn đầu ra đã công bố. 
 - Ổn định qui mô hệ chính qui (tăng khoảng 3%-5% hàng năm); tăng số lượng đào tạo liên thông từ trung cấp và cao đẳng lên đại học, đào tạo văn bằng 2; dần thu hẹp đào tạo hệ vừa làm vừa học. 
 - Quyết tâm thực hiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo, thực hiện tốt công tác khảo sát tình hình việc làm của sinh viên để làm căn cứ đánh giá tổng kết về sự chuyển biến chất lượng đào tạo. Hàng năm đều có tổng kết, đánh giá tình hình việc làm của sinh viên sau khi ra trường. 
 -  Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến cho ít nhất 3 chuyên ngành. 
 - Chú trọng công tác biên soạn giáo trình để trong những năm tới có thêm nhiều giáo trình chất lượng tốt. Phấn đấu tăng lượng giáo trình được biên soạn mới khoảng 10% mỗi năm. 

Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Trường Đại học Quảng Nam có tiền thân là Trường Trung học Sư phạm Quảng Nam được thành lập vào năm 1997 theo quyết định số 1686/QĐ-UBND ngày 3/9/1997 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Năm 2000, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký làm bằng đại học tại hà nội quyết định số 4845/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 14/11/2000 nâng cấp từ trường Trung học Sư phạm Quảng Nam lên thành Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam. Đến năm 2007, Trường Đại học Quảng Nam được hình thành trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam theo Quyết định số 722/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ.
đại học quảng nam

Hiện tại, trường có 08 phòng – ban; 12 khoa và 04 trung tâm. Trường đào tạo 13 ngành bậc đại học, 13 ngành bậc cao đẳng và 02 ngành bậc trung cấp. Bên cạnh đào tạo theo hình thức chính quy chủ lực, nhà trường còn thực hiện đào tạo theo hình thức VLVH. Tổng số học sinh – sinh viên (HS – SV) của trường hiện nay là 6430. Đội ngũ cán bộ, giảng viên (CB – GV) của trường hiện tại là 335 người với 327 cán bộ cơ hữu và 08 giảng viên thỉnh giảng; trong đó có 08 giảng viên có trình độ tiến sĩ, 147 giảng viên có trình độ thạc sĩ. Tổng số biên chế của trường đến thời điểm hiện tại là 180.
Trong giai đoạn từ khi nâng lên thành lập trường làm bằng đại học tại hà nội (2007) đến nay, nhà trường đã không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động về mọi mặt với mục tiêu trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lượng cao của tỉnh nhà, khẳng định được vị thế xứng đáng trong hệ thống đại học cả nước. Trường đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, các mặt công tác khác và đã vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng III năm 2007.
·     Sứ mệnh:
Trường Đại học Quảng Nam là một trường đại học đa ngành, đa cấp và đa hệ; là trung tâm đào tạo giáo viên và cán bộ khoa học trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học; là cơ sở bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín về các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với vùng Trung Trung Bộ và Tây Nguyên.
·     Tầm nhìn:
Trường Đại học Quảng Nam là trường đại học trọng điểm của khu vực Trung Trung bộ và Tây Nguyên, là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín, ngang tầm với các trường đại học lớn trong vùng, vững vàng tiếp cận, hoà nhập với các trường đại học trong khu vực và trên thế giới. Nhà trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học tốt nhất, có tính chuyên nghiệp cao, đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền giáo dục phát triển.
·     Các giá trị cốt lõi:
Sau hơn 15 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Trường Đại học Quảng Nam luôn coi trọng tính năng động, sáng tạo, trung thực, tinh thần trách nhiệm, khả năng sống và làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa.
- Năng động là phẩm chất mà đội ngũ cán bộ của trường cũng như người học cần có trong một môi trường luôn thay đổi đầy thách thức.
- Sáng tạo là bản chất và là mục tiêu của giáo dục đại học nhằm kiến tạo tri thức trong một xã hội tri thức và nền kinh tế tri thức. Sáng tạo vừa là mục đích vừa là phương tiện phát triển của đại học.
- Trung thực là một phẩm chất nhân bản quan trọng. Đào tạo và nghiên cứu khoa học phải trung thực. Có như vậy, giáo dục đại học mới có ý nghĩa với sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
- Tinh thần trách nhiệm là đức tính cần phải có trong công việc. Trách nhiệm với chính sản phẩm con người, trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng.
- Khả năng sống và làm việc trong một xã hội cạnh tranh đa văn hóa: thế giới ngày càng thu nhỏ không chỉ về không gian mà cả về thời gian. Biên giới vật chất ngày càng mất ý nghĩa truyền thống của nó. Cạnh tranh trong mọi mặt của cuộc sống cũng như trong giáo dục đại học là một thực tế. Đây cũng là một động lực để phát triển đại học. Tuy nhiên, cạnh tranh phải song hành với hợp tác, do vậy, khả năng sống và làm việc trong một môi trường cạnh tranh đa văn hóa cần thiết hơn bao giờ hết.
Giáo dục đại học là nơi con người phát triển năng lực, tri thức và các kĩ năng cũng như phẩm chất cần thiết cho cuộc sống trong thế giới hiện đại. Tuy nhiên, các yếu tố này không tự nhiên đến, mà chúng cùng phải được chung sức xây dựng và phát triển. Do vậy, triết lí cùng nhau kiến tạo cơ hội để phát triển năng lực, tri thức hay các phẩm chất khác phải là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của nhà trường. Mọi người đến trường Đại học Quảng Nam đều có trách nhiệm cùng nhau tạo cơ hội để cùng phát triển.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường từ nay đến 2020 là đổi mới công tác quản lý điều hành, hoàn thiện toàn bộ chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đổi mới phương pháp dạy học, thu hút đầu tư tài chính, hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng quan hệ quốc tế, hoàn thiện bộ máy tổ chức của nhà trường phù hợp với nhu cầu giai đoạn phát triển mới. Nhà trường thường xuyên tự điều chỉnh các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ người học, chất lượng đào tạo trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá ngoài theo yêu cầu kiểm định chất lượng các trường Đại học.
Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội được thành lập ngày 17/12/1980, theo Quyết định số 372/CP của Hội đồng Chính phủ, trên cơ sở sát nhập các ngành thuộc khối nghệ thuật của Trường Điện ảnh Việt Nam và Trường Sân khấu Việt Nam. Năm 1995, trường tiếp nhận thêm hai cơ sở của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) là Viện Sân khấu Việt Nam và Trường Trung cấp Điện ảnh Việt Nam, hình thành hai đơn vị mới là Viện Sân khấu Điện ảnh và Khoa Kinh tế Kỹ thuật Điện ảnh.
Từ năm 1980, bên cạnh việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính do Nhà nước quy định là đào tạo bậc học đại học cho các ngành nghệ thuật sân khấu và điện ảnh, trường còn thực hiện đào tạo các bậc học cao đẳng, trung cấp cho các ngành nghệ thuật biểu diễn, nghe nhìn và cũng như các ngành kỹ thuật, kinh tế khác trong lĩnh vực nghệ thuật. Trường làm bằng đại học tại hà nội cũng thực hiện đào tạo theo đặt hàng và đề nghị của các đơn vị nghệ thuật, các đài phát thanh và truyền hình trong cả nước. Từ năm 2000, được Nhà nước cho phép, trường thực hiện việc đào tạo thạc sĩ các chuyên ngành Nghệ thuật Sân khấu và Nghệ thuật Điện ảnh - Truyền hình.
đại học sân khấu điện ảnh

Hiện tại trường có 11 khoa: Nghệ thuật Điện ảnh, Sân khấu, Múa, Mỹ thuật, Kịch hát Dân tộc, Kinh tế Kỹ thuật Điện ảnh, Nhiếp ảnh, Truyền hình, Sau đại học, Tại chức và khoa Mác Lênin & Kiến thức cơ bản. Cùng với đó, trường có 6 phòng, ban chức năng: phòng Đào tạo và Quản lý khoa học, phòng công tác Chính trị và Quản lý Học sinh - Sinh viên làm bằng đại học tại hà nội, phòng Tổ chức cán bộ và Đối ngoại, phòng Hành chính - Quản trị, phòng Tài vụ, ban Thanh tra và Đảm bảo chất lượng đào tạo.
Ngoài ra còn có các viện nghiên cứu, xưởng, nhà hát, các trung tâm kỹ thuật và trung tâm thông tin trực thuộc trường như: Viện Sân khấu Điện ảnh, Xưởng phim thực nghiệm, Nhà hát thể nghiệm, Trung tâm Kỹ thuật Âm thanh - Ánh sáng, Trung tâm Thông tin thư viện (gồm Thư viện sách và Thư viện điện tử), Trung tâm Tin học và Ngoại ngữ.   
Với truyền thống cùng kinh nghiệm tích lũy được trong nhiều năm đào tạo các bậc học bằng những loại hình khác nhau, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội là nơi đào tạo ra những người hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực sáng tác, biểu diễn, nghiên cứu, lý luận, phê bình nghệ thuật, những người làm kỹ thuật, kinh tế, công nghệ trong các ngành nghệ thuật sân khấu và điện ảnh cũng như truyền hình. Trong đó, có nhiều người được Nhà nước phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú.
Trong những năm gần đây, trường nỗ lực cải tiến hệ thống giáo trình, phương pháp giảng dạy cùng các cơ sở vật chất, kỹ thuật khác nhằm nâng cao chất lượng cũng như mở rộng và đa dạng hoá các loại hình đào tạo để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, trường đại học sân khấu điện ảnh tiếp tục đổi mới công tác quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, rà soát điều chỉnh hệ thống khung chương trình, giáo trình đào tạo một số chuyên ngành theo đúng qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cùng với việc giảng dạy của các nhà chuyên môn đầu ngành, các giảng viên được đào tạo chính quy, bài bản, trường đã quan hệ với các tổ chức, trường đại học cùng chuyên ngành ở nước ngoài để mời các chuyên gia có uy tín tham gia giảng dạy cho sinh viên của trường. Trường đã thiết lập được mối liên kết đào tạo với các trường nghệ thuật của các nước tiên tiến trên thế giới như: Trường Nghệ thuật Sân khấu Maxtcơva; Học viện Nghệ thuật Sân khấu Saint – Petersburg; Trường nghệ thuật Sân khấu Quốc gia Hàn Quốc; Học viện Kịch nghệ Trung ương Trung Quốc; Viện Kịch nghệ Quốc gia Australia (NIDA); Viện Kịch nghệ Quốc gia Nauy; Học viện nghệ thuật và truyền thông Dong - A Hàn Quốc…
Với sự cộng tác của các chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực chuyên môn và đào tạo, trường đã tiến hành điều chỉnh khung chương trình đào tạo Thạc sĩ Nghệ thuật Sân khấu và Nghệ thuật Điện ảnh - Truyền hình cho phù hợp hơn với thực tiễn, tiến tới mở bậc đào tạo Tiến sĩ Lý luận và lịch sử Nghệ thuật Sân khấu; Lý luận và lịch sử Nghệ thuật Điện ảnh - Truyền hình.
Trước xu thế hội nhập quốc tế, nhà trường đẩy mạnh các hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế để từ đó học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tranh thủ thời cơ giới thiệu với đồng nghiệp và bạn bè quốc tế những nét độc đáo của nền văn hoá Việt Nam. Đó là một trong những hoạt động nhằm đóng góp vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.  


Chủ Nhật, 20 tháng 7, 2014

 Ngày 19/05/1992, Trường Cao cấp Công đoàn được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ra quyết định đổi tên thành Trường Đại học Công đoàn. Trường Đại học Công đoàn là trường đại học đa ngành, đa cấp trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ Giáo dục - Đào tạo.

       Hiện nay, trường đã có: 03 chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ, 08 ngành đào tạo trình độ đại học, 03 ngành đào tạo đại học bằng II, 03 ngành đào tạo cao đẳng, 02 ngành đào tạo liên thông từ trung cấp lên đại học, 03 ngành đào tạo làm bằng đại học giá rẻ liên thông từ cao đẳng lên đại học, 02 ngành trung cấp chuyên nghiệp. Nhà trường đang tiếp tục xây dựng đề án đào tạo thạc sỹ ngành Xã hội học. Tổng quy mô sinh viên hệ chính quy và không chính quy hàng năm của Trường là hơn 15.000 sinh viên. Ngoài ra, Trường còn đào tạo ngắn hạn và bồi dưỡng, tập huấn cho hàng ngàn cán bộ Công đoàn hàng năm. Bên cạnh đó, hàng năm, Trường đã tham gia đào tạo trình độ đại học chính quy cho sinh viên Lào và đào tạo ngắn hạn cho cán bộ Trung ương Liên hiệp Công đoàn Lào.
       Trường Đại học Công đoàn đã thiết lập quan hệ hợp tác với Học Viện Quan hệ lao động Trung Quốc; Học Viện Lao động và Quan hệ xã hội Liên Bang Nga; tổ chức ILO; trường Đại học Carlifornia, Mỹ; Viện FES (Đức) và một số nước khác.
Với những kết quả đạt được, Nhà trường vinh dự được 5 lần đón Bác Hồ về thăm và được Nhà nước tặng thưởng :
- Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1981)
- Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1991)
- Huân chương Độc lập hạng Hai (năm 2001)
- Huân chương Lao động hạng Nhất của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (năm 2001)
- Huân chương Lao động hạng Ba về hoạt động Công đoàn cơ sở (năm 2001)
- Huân chương Độc lập hạng Nhất (năm 2006)
- Huân chương Lao động hạng Nhì cho Công đoàn trường (năm 2007)
- Huân chương Độc lập hạng Nhất (lần thứ 2) (năm 2011).
I. THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
1. Đào tạo cao học.

- Chuyên ngành đào tạo: Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, Quản trị kinh doanh.
- Đối tượng tuyển sinh: Đã tốt nghiệp làm bằng đại học giá rẻ hệ tập trung và hệ không tập trung thuộc khối ngành kinh tế, Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực, Bảo hộ lao động.
- Thời gian đào tạo: Đào tạo tập trung: 2 năm
Đào tạo không tập trung: 3 năm
- Bằng tốt nghiệp: Thạc sỹ chuyên ngành Quản lí nguồn nhân lực, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Thạc sỹ chuyên ngành Quản lí an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. 
- Kết quả đào tạo: Từ năm 2007 đến tháng 6/2012, Nhà trường đã và đang đào tạo được 05 khóa tập trung với 278 học viên.
- Mục tiêu đào tạo: Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo.
- Kiến thức - kỹ năng: Ch¬ương trình đào tạo trình độ thạc sĩ đảm bảo cho học viên đ¬ược bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học; tăng cư¬ờng kiến thức liên ngành; có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong ngành hoặc chuyên ngành được đào tạo. Trong những tr¬ường hợp cần thiết, phần kiến thức ở trình độ đại học đư¬ợc nhắc lại nhưng không quá 5% thời l¬ượng quy định cho mỗi học phần.
- Trình độ năng lực ngoại ngữ: Trình độ năng lực ngoại ngữ của học viên đạt được ở mức tương đương cấp độ B1 hoặc bậc 3/6 của Khung Châu Âu Chung.

2. Đào tạo đại học chính quy
2.1. Ngành Quản trị kinh doanh (Business Administration)

- Mã tuyển sinh: D52340101
- Khối thi: A, D1, A1.
- Đối tượng tuyển sinh: Cán bộ Công đoàn, công nhân, viên chức, lao động ưu tú và học sinh tốt nghiệp THPT
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Bằng tốt nghiệp: Cử nhân QTKD
- Kết quả đào tạo: Từ năm 1992 đến tháng 9/2012, Nhà trường đã và đang đào tạo được 20 khóa với 9745 sinh viên.
- Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh có phẩm chất chính trị, đạo đức, và sức khỏe tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội, quản trị kinh doanh.
- Về kiến thức - kỹ năng: Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp; có khả năng hoạch định chính sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh; biết tổ chức hoạt động kinh doanh và tạo lập doanh nghiệp mới 
- Trình độ ngoại ngữ: Trình độ ngoại ngữ đạt 400 điểm TOEIC hoặc tương đương.
- Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp: Sinh viên tốt nghiệp làm việc chủ yếu ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

2.2. Ngành Bảo hộ lao động (Labour Protection)
- Mã tuyển sinh: D52850201
- Khối thi: A , A1
- Đối tượng tuyển sinh: Cán bộ Công đoàn, công nhân, viên chức, lao động ưu tú và học sinh tốt nghiệp THPT
- Thời gian đào tạo: 4,5 năm
- Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư bảo hộ lao động
- Kết quả đào tạo: Từ năm 1992 đến tháng 9/2012, Nhà trường đã và đang đào tạo được 20 khóa với gần 2.000 sinh viên.
- Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư Bảo hộ lao động có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, và sức khỏe tốt, có kiến thức và kỹ năng thực hành đại cương, cơ sở và chuyên ngành an toàn vệ sinh lao động, có khả năng ứng dụng kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản xuất và đời sống.
- Về kiến thức - kỹ năng: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành có kỹ năng điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá và quản lý tổng hợp môi trường lao động; đề xuất các giải pháp công nghệ đảm bảo vệ sinh môi trường lao động trong quá trình sản xuất; loại trừ các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động, sự cố trong sản xuất và các yếu tố độc hại gây bệnh nghề nghiệp. Có phương pháp làm việc chuyên nghiệp, tư duy khoa học, tác nghiệp độc lập và sáng tạo; có khả năng tự học và nghiên cứu, tiếp thu được khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới, hòa nhập được trong môi trường quốc tế; có khả năng học tiếp lên các bậc học cao hơn.
- Trình độ ngoại ngữ: Trình độ ngoại ngữ đạt 400 điểm TOEIC hoặc tương đương.
- Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp: Sinh viên tốt nghiệp có thể làm các công việc: An toàn - Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp. Cán bộ có nghiệp vụ sư phạm giảng dạy Bảo hộ lao động. Kiểm tra Bảo hộ lao động của Công đoàn. Thanh tra Nhà nước về An toàn vệ sinh lao động.
Được thành lập từ năm 1956 với quy mô ban đầu là một trường sơ cấp, trải qua gần 60 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam hiện là cơ sở đào tạo lớn nhất của ngành Giao thông Vận tải. Với hơn 3.000 sinh viên làm bằng đại học giá rẻ được tuyển hàng năm, 26 chuyên ngành đại học liên quan trực tiếp đến kinh tế biển, 8 chuyên ngành đào tạo cao học, 3 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ với tổng số 22.439 sinh viên; 952 cán bộ, giảng viên, trong đó có 22 GS, PGS; 78 TSKH, TS,, 362 Thạc sĩ, 338 Thuyền trưởng, Máy trưởng hạng I và hàng trăm sĩ quan quản lý, vận hành, thuyền viên lành nghề, Nhà trường đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước.

  Với những cống hiến to lớn của các thế hệ Thầy và trò Nhà trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có Huân chương Hồ Chí Minh, Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì và Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì và Ba, cùng nhiều danh hiệu cao quý khác.
Từ tháng 11 năm 2002, Trường được công nhận là thành viên chính thức của Hiệp hội các Trường Đại học Hàng hải Việt Nam khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (AMETIAP) nay là Hiệp hội Đào tạo và Huấn luyện Hàng hải toàn cầu (GlobalMET). Và đặc biệt, tháng 8 năm 2004, Trường đã được công nhận trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Quốc tế (IAMU). Từ năm 2011, Trường được bầu làm trường đại diện cho các Trường Đại học thuộc Vùng I (Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương) và là thành viên thường trực của ba ủy ban chuyên trách (Ủy ban hoạch định chính sách, Ủy ban liên lạc IMO và Ủy ban tài chính) của Hội đồng điều hành quốc tế (IEB) thuộc Hiệp hội các trường Đại học Hàng hải Quốc tế (IAMU).
Năm 2005, Trường đã vinh dự là đơn vị đầu tiên của hệ thống các trường làm bằng đại học giá rẻ, cao đẳng trong cả nước được cấp Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000 và đã được cải tiến để phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 từ tháng 1 năm 2009.
Trước những yêu cầu to lớn của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện thắng lợi Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 như đã được thông qua tại Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/2/2007, Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, và hiện thực hoá các quyết sách của Nhà nước, ngày 22 tháng 08 năm 2013 Thủ tướng chính phủ đã đồng ý bổ sung Trường Đại học Hàng hải Việt Nam vào danh sách các trường xây dựng thành trường trọng điểm Quốc gia . Qua đó, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam sẽ được xây dựng trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, định hướng, chuyển giao và ứng dụng công nghệ đạt trình độ khu vực và thế giới; Có tầm ảnh hưởng không chỉ trong nước mà cả ở khu vực Tiểu vùng sông Mê kông, các nước ASEAN và tiến tới có ảnh hưởng ở châu lục trong khoảng từ 7 đến 10 năm tới trong các lĩnh vực: Hàng hải; Nghiên cứu phát triển máy tàu thủy; Quản lý đội tàu, Logistics và chuỗi cung ứng, Quản lý cảng; Thiết kế, đóng mới, sửa chữa tàu thủy và công trình nổi, thiết kế tàu quân sự; Công trình biển và thềm lục địa; Bảo đảm an toàn hàng hải; Quản lý, bảo vệ môi trường thủy; Nghiên cứu biến đổi khí hậu và tác động của môi trường, …. ;Trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hàng đầu trong khu vực cho các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến kinh tế biển; Có đủ khả năng đào tạo đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao cho chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước; Tiến tới thu hút được học viên từ các nước trong khu vực và thế giới, cũng như xuất khẩu giáo dục cho các nước trong khu vực; Trở thành trung tâm hàng đầu khu vực và tiến tới tầm châu lục về định hướng, phát triển, triển khai, thực nghiệm các công nghệ mới trong các lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển và hải dương học phục vụ cho nhu cầu dân dụng và quân sự.

Thứ Ba, 8 tháng 7, 2014

Khó xác định thiết bị
Một trong những điểm nóng của kỳ thi năm nay là xác định thiết bị công nghệ cao khi nghi vấn thí sinh mang vào phòng thi.
Chuyện xảy ra ở Học viện An ninh Nhân dân. Theo hội đồng thi này, tại điểm thi số 5, khi phát hiện ra 2 chiếc đồng hồ lạ của thí sinh, mặc dù chưa xác định được đó có phải là loại thiết bị có chức năng thu phát mà quy chế quy định hay không, hội đồng thi vẫn tịch thu. Một cán bộ của Ban chỉ đạo thi giải thích: Theo quy định, khi thí sinh mang thiết bị hay vật dụng cá nhân vào phòng thi phải giải thích được nguồn gốc, tính năng; nhưng trong trường hợp này, thí sinh làm bằng đại học không giải thích được và trên đồng hồ có nhiều phím bấm, chữ nên... cứ thu là an toàn nhất. Các thành viên Hội đồng Học viện nói đùa: Hội đồng thi làm nghiêm túc có truyền thống nên thấy lạ, là thu!
nhiều trường đại học dự báo điểm chuẩn khối a

Trong khi đó, tại trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, đích thân Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga nhìn thấy một nữ thí sinh có chiếc đồng hồ hơi khác lạ; sau khi hỏi han, nữ thí sinh trả lời rằng đó là chiếc đồng thời trang, và cô được Thứ trưởng chúc thi tốt.
Ở hội đồng thi trường THPT Kim Liên (Hà Nội), một thí sinh mang thiết bị trợ thính cũng bị nghi vấn và phải làm cam đoan mới được sử dụng.
Tại điểm thi trường ĐHKH Tự nhiên (ĐHQG HN), một thí sinh thị lực kém mang theo thiết bị trợ giúp cho việc đọc. Qua kiểm tra hồ sơ bệnh án của thí sinh và quan sát thấy thiết bị có màn hình nhưng không có chức năng truyền thu, hội đồng thi quyết định cho thí sinh làm cam đoan và được phép sử dụng. Nhưng cuối mỗi buổi thi, hội đồng thu thiết bị, niêm phong và phát lại cho thí sinh ở buổi thi tiếp theo. 
Ông Vũ Hoàng Linh, Phó hiệu trưởng nhà trường nói: “Khó khăn cho hội đồng là không kiểm soát được chính xác thiết bị làm bằng đại học là gì, mới chỉ nhìn trên màn hình không biết bên trong có gì, nên, để an toàn, hội đồng chỉ biết xếp riêng thí sinh một chỗ, giám thị đặc biệt theo dõi và thu thiết bị, niêm phong, phát lại trước giờ thi!”.
Ông Đoàn Văn Vệ, Trưởng phòng đào tạo trường này cho biết thêm: Thí sinh trúng tuyển vào trường, nếu không trúng tuyển vào ngành đã đăng ký thì sẽ được ưu tiên vào ngành khác và nếu không muốn học ngành NV2, sẽ được trả giấy báo điểm để tham gia xét tuyển ở các trường ngoài.
ĐH Bách khoa HN có 6.900 thí sinh, tuyển 5.200 chỉ tiêu. Ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng đào tạo nhà trường cho biết, năm trước điểm chuẩn vào trường trải dài từ 18 đến 24 điểm tùy theo ngành đào tạo và năm nay, dự báo, điểm chuẩn cũng tương tự.
ĐH Ngoại thương, một trường khá ổn định ở tốp cao với 24,0 điểm khối A và 22,5 hoặc 23,0 điểm khối D trong nhiều năm, cũng dự đoán sẽ giữ nguyên điểm chuẩn.
Học viện Bưu chính Viễn thông giữ ổn định từ nhiều năm với 18 điểm khối A và 19 điểm khối D. Ông Lê Hữu Lập, nguyên Phó hiệu trưởng, thành viên Ban chỉ đạo tuyển sinh dự báo: Năm nay, điểm chuẩn vào Học viện chắc chỉ tương tự năm trước. Để có chất lượng thí sinh cao, Học viện sẵn sàng tuyển NV 2 (năm trước, có ngành NV2 cao hơn 1 điểm so với NV1; có ngành cao hơn 3-4 điểm). 
Năm nay, Học viện bắt đầu áp dụng chính sách miễn học phí 100% cho các thí sinh đoạt giải nhất học sinh giỏi quốc gia, đoạt giải quốc tế và thí sinh đạt từ 27 điểm trở lên; thí sinh đạt từ 25,0 điểm trở lên sẽ được giảm 50% học phí. Trong quá trình học tập, sinh viên giỏi còn được nhận học bổng theo quy định của Bộ GD&ĐT với các mức 300, 360 hoặc 450 ngàn đồng.
Tại Hà Nội, ghi nhận của phóng viên trại trường Đại học Xây dựng, nhiều thí sinh ra khỏi phòng thi sớm. Phần lớn thí sinh nhận định đề thi không quá khó, dễ dàng đạt điểm trên trung bình.
Bùi Văn Cường quê ở Hải Dương, dự thi khối A cho biết, đề thi môn Hóa có 50 câu hỏi. Nội dung trong đề phần lớn tập trung vào phần nội dung Nhôm và Oxít sắt.
“Năm nay đề thi môn Hóa không có hai phần chung và riêng như mọi năm. Trong đề thi, hai nội dung này được gộp lại thành một. Phần câu hỏi lý thuyết ít hơn mọi năm, khoảng 25 câu. Câu hỏi phần bài tập cũng không quá khó. Chỉ có khoảng 3 câu hỏi mang tính chất phân loại học sinh khá, giỏi”, Cường nói.
thí sinh thích thú với đề thi đại học môn hóa

Cường cho biết, đề môn Hóa năm nay có thêm điểm mới, có 3 câu hỏi trong đề thi làm bằng đại học ngoài dữ liệu cho sẵn có thêm phần hình vẽ. Khi làm dạng này, thí sinh dễ dàng nhìn ra cách làm và tìm nhanh được đáp án đúng. Dạng câu hỏi này khiến nhiều thí sinh cảm thấy thích thú.
Cùng dự thi tại trường Đại học Xây dựng, Nguyễn Thanh Tùng, quê ở Hải Hậu, tỉnh Nam Định cho hay, nội dung trong đề thi đều năm trong sách giáo khoa, không có câu hỏi đánh đố học sinh. Tùng tô "bừa" khoảng 5 câu hỏi trong đề thi vì khó không làm được.
“Em thấy khó ở câu số 6. Câu hỏi này em loay hoay mãi không tìm được công thức áp dụng. Em nghĩ đây là câu hỏi khó mang tính chất phân loại học sinh. Bài thi môn Hóa em hoàn thiện được 80% phần bài làm”, Tùng nói.
Tùng cũng cho hay, đề thi được đánh giá phù hợp với học sinh bởi có nhiều câu hỏi gỡ điểm thuộc phần lý thuyết. Các câu hỏi lý thuyết năm nay cũng ít hơn so với năm 2013. Đề thi có khoảng 10 câu khó hơn thuộc về phần hóa học vô cơ, sắt. Tùng dự thi khối A, chuyên ngành cầu đường.
Tại TP. HCM, ở một số hội đồng thi, khá nhiều thí sinh tỏ ra buồn bã vì không làm được bài.
Tại hội đồng thi làm bằng đại học trường ĐH Sư phạm (An Dương Vương, quận 5), nhiều thí sinh cho biết, đề thi năm nay khá dài và khó hơn mọi năm, đặc biệt là phần bài tập mặc dù chủ yếu vẫn xoay quanh kiến thức lớp 12.
Thí sinh Phạm Thị Như (Lâm Đồng), thi ngành Sư phạm Tiểu học cho biết: “Phần bài tập nhiều hơn lý thuyết nên bắt buộc bọn em phải tính toán nhiều. Quay đi quay lại đã hết thời gian. Đề thi có 50 câu thì em đã đánh lụi gần 20 câu rồi”.
Tương tự, thí sinh Lê Thị Diễm Thúy (Bến Tre) cũng chia sẻ: “Phần lý thuyết thì tương đối dễ, chỉ cần học bài là làm được. Còn phần bài tập, đặc biệt là hóa vô cơ thì rất khó, với những bài tập thế này, phải có học lực khá giỏi mới làm được”.
Kết thúc 3 môn thi, không giấu được vẻ thất vọng, thí sinh Dương Thúy Dương (Đồng Nai) cho biết: “Hôm qua em làm bài cũng không tốt lắm, về xem lại đáp án thì chắc chỉ được khoảng 10, 11 điểm. Cứ nghĩ hôm nay sẽ gỡ lại điểm ở môn Hóa vì đây là môn tủ của em, ai ngờ đề Hóa năm nay khó, muốn đạt điểm như hai môn kia chắc cũng không được. Thôi thì ráng ôn tập để thi tiếp đợt 2”.