Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GDĐT) vừa ban hành hướng dẫn chi tiết một số thủ tục cần thiết mà các thí sinh tuyển sinh riêng cần nắm chắc trong mùa thi năm nay.

Ngoài các điều kiện thực hiện theo quy định trong đề án tự chủ tuyển sinh của trường, Cục KTKĐCLGD cũng lưu ý 1 số điểm về việc ĐKXT của thí sinh.
Trước hết, thí sinh có nguyện vọng học tại các ngành của trường ĐH, CĐ tổ chức tuyển sinh riêng và có tổ chức thi tuyển theo đề thi chung, sau khi đã khai mục 2 trong phiếu đăng ký dự thi (ĐKDT), cần đánh dấu vào ô tương ứng ở dòng cuối của mục 2.
Với thí sinh có nguyện vọng học tại các ngành của trường làm bằng đại học, CĐ tổ chức tuyển sinh riêng và không tổ chức thi theo đề thi chung cần tuân thủ 3 điều kiện như sau:
a/ Nếu có nguyện vọng sử dụng kết quả của kỳ thi chung để xét tuyển, sau khi đã khai mục 2 trong phiếu ĐKDT (không ghi mã ngành, chuyên ngành) cần đánh dấu vào ô "Tham gia kỳ thi chung của Bộ" và khai đầy đủ mục 3 (tên trường có nguyện vọng học, kí hiệu trường, khối thi và mã ngành).
b/ Nếu có nguyện vọng xét tuyển theo phương án tuyển sinh riêng, cần đánh dấu vào ô "Tham gia đề án tuyển sinh riêng của trường " và khai đầy đủ mục 3 (tên trường có nguyện vọng học, kí hiệu trường, khối thi và mã ngành).
thủ tục cần biết khi đăng ký tuyển sinh đại học

c/ Nếu có cả 2 nguyện vọng, sau khi đã khai mục 2 trong phiếu ĐKDT (không ghi mã ngành, chuyên ngành) cần đánh dấu vào cả hai ô và khai đầy đủ mục 3 (tên trường có nguyện vọng học, kí hiệu trường, khối thi và mã ngành).
Bảo đảm quyền lợi thí sinh của trường không tổ chức tuyển sinh
Để bảo đảm quyền lợi cho những thí sinh có nguyện vọng học tại các trường làm bằng đại học, CĐ không tổ chức thi tuyển sinh, Bộ GDĐT yêu cầu các trường thực hiện đúng những quy định sau đây:
Thí sinh có nguyện vọng học tại trường ĐH, CĐ không tổ chức thi tuyển sinh phải nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí tuyển sinh và dự thi tại trường ĐH, CĐ tổ chức thi có cùng khối thi.
Các trường ĐH, CĐ có tổ chức thi, nhận hồ sơ ĐKDT, lệ phí tuyển sinh và tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh có nguyện vọng học tại các trường không tổ chức thi được dự thi.
Các trường ĐH, CĐ có tổ chức thi, sau khi chấm thi xong, không xét tuyển thí sinh có nguyện vọng học tại các trường ĐH, CĐ không tổ chức thi tuyển sinh, mà gửi Giấy chứng nhận kết quả thi cùng dữ liệu kết quả thi cho trường mà thí sinh có nguyện vọng học trước ngày 10/8/2014.

Các thông tin trong cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy 2014 được cập nhật đến ngày 06/3/2014 do các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng cung cấp và chịu trách nhiệm.

Năm 2014 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) giao nhiệm vụ tổ chức biên soạn và phát hành tài liệu phục vụ công tác tuyển sinh làm bằng đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2014. Các thông tin này được cập nhật đến ngày 06/3/2014 do các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng cung cấp và chịu trách nhiệm.
những điều cần biết về tuyển sinh đại học bản điện tử

Cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014” cung cấp những thông tin quan trọng về tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) trong toàn quốc như: Những điều cần ghi nhớ của thí sinh dự thi; Lịch công tác tuyển sinh; Bảng phân chia khu vực tuyển sinh của 63 tỉnh, thành phố; Mã tuyển sinh tỉnh, thành phố, quận, huyện; Mã đăng kí dự thi vãng lai.
Danh sách các trường ĐH, CĐ không tổ chức thi nhưng sử dụng kết quả thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT để xét tuyển; Danh sách các trường đăng kí tuyển sinh làm bằng đại học theo Đề án tuyển sinh riêng; Những thông tin tuyển sinh của các ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ gồm: tên và kí hiệu trường, mã quy ước của ngành học, khối thi, thời gian thi, vùng tuyển và các thông tin cần thiết khác của các trường.
Các thông tin cụ thể về chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành, điều kiện dự thi, chuyên ngành đào tạo và các thông tin tuyển sinh đào tạo liên thông, vừa làm vừa học,... thí sinh tham khảo tại địa chỉ website của từng trường.
Cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014” giúp thí sinh lựa chọn trường, khối thi và ngành dự thi phù hợp với nguyện vọng và năng lực học tập của mình. Toàn bộ nội dung cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014” được đăng tải trên trang thông tin của Bộ GD&ĐT.

Trong số 62 đại học, cao đẳng được Bộ GD-ĐT cho phép tuyển sinh riêng, rất nhiều trường đã sử dụng phương án phỏng vấn để lựa chọn thí sinh trúng tuyển.

ĐH Phan Châu Trinh
Trong số 5 tiêu chí trúng tuyển của trường có kết quả phỏngvấn trực tiếp của hội đồng tuyển sinh về kiến thức tổng hợp, thái độ, kỹ năng, hành vi, sở thích... của thí sinh.
Ngoài ra, trường vẫn dựa vào kết quả của kỳ thi ba chung, điểm tốt nghiệp, tổng kết 3 năm học THPT và kiểm tra về khả năng tư duy của thí sinh.
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Theo đề án tuyển sinh vừa được thông qua, trường đưa ra ba hình thức tham gia kỳ thi chung của Bộ GD-ĐT, thi tuyển kết hợp xét tuyển làm bằng đại học và tổ chức phỏng vấn bổ sung đối với các ngành sư phạm kỹ thuật.
nhiều trường đại học thi phỏng vấn

Cụ thể, thí sinh sau khi trúng tuyển vào các ngành đào tạo hướng công nghệ có thể làm đơn xin phục vụ sư phạm để được xét tuyển vào các chương trình đào tạo sư phạm kỹ thuật tương ứng (được miễn học phí).
Số sinh viên này sẽ được hội đồng xét tuyển của trường đánh giá dựa vào điểm trung bình môn Ngữ văn của 6 học kỳ THPT và phỏng vấn.
Hình thức tổ chức phỏng vấn trực tiếp thí sinh tại trường trong thời gian 10-15 phút/thí sinh, thang điểm 10.
ĐH Kiểm sát Hà Nội
Việc tuyển sinh làm bằng đại học của trường được tiến hành theo hai bước.
Bước 1, thi tuyển theo phương án ba chung của Bộ GD-ĐT để lấy thí sinh lọt vào vòng phỏng vấn với số lượng nhiều hơn chỉ tiêu tuyển sinh không quá 30%.
Bước 2, phỏng vấn trực tiếp để xác định khả năng tư duy, phân tích, lập luận, xử lý tình huống và khả năng giao tiếp của thí sinh.
Câu hỏi tập trung vào những kiến thức giáo dục công dân đã được học, những câu hỏi về những vấn đề chính trị, thời sự của đất nước, các tình huống ứng xử… Việc chấm điểm phỏng vấn bằng phiếu và tính điểm cho từng tiêu chí.
Điểm trúng tuyển là tổng của kết quả thi tuyển sinh đại học chính quy năm 2014 (chiếm 85%) cộng với vòng phỏng vấn trực tiếp (chiếm 15%).

Nhóm ngành Lý luận Chính trị được công nhận miễn giảm học phí đã khiến thí sinh không khỏi hoang mang, tư tưởng “nhòm” ngành miễn học phí để chọn được gia tăng.

Theo Nghị định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, thì năm học 2014-2015 mức trần học phí đại học tiếp tục tăng. Bên cạnh đó, nhóm ngành Lý luận Chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử đảng, Tư tưởng hồ chí minh, Giáo dục lý luận chính trị),… được công nhận miễn giảm học phí đã khiến thí sinh làm bằng đại học không khỏi hoang mang, tư tưởng “nhòm” ngành miễn học phí để chọn được gia tăng.
đại học cân nhắc kĩ khi chọn ngành được miễn phí

Xem ngành miễn học phí để chọn

Với những thay đổi mới, ngành học “hot” trong tương lai với mức học phí cao ngất ngưởng đã khiến không ít học sinh và phụ huynh hoang mang. Thay vào đó, tư tưởng chọn ngành được miễn giảm học phí để đăng kí đã trở thành một vấn đề đáng quan tâm trong kì thi tuyển sinh năm nay.

Không ít thí sinh muốn chọn cho mình một ngành học ưng ý nhưng vì mức học phí quá cao đã phải lùi lại và tìm đến những nhóm ngành được miễn giảm, mà thực tế trong tư duy của các bạn không hề có bất kì một kiến thức gì về ngành học mình chọn làm bằng đại học và những gì mình sẽ được học, tương lai của ngành học đó.

Theo quy định, một số ngành Lý luận chính trị được miễn giảm học phí, trên thực tế nhiều năm qua những ngành học này lượng thí sinh đăng kí không nhiều và tương lai nghề nghiệp không mấy khả quan. Nhưng trong năm nay, những nhóm ngành này lại được thí sinh chú ý hơn cả vì cái “mác” học phí mà nó đang mang.

Việc giảm thời gian làm bài ở 2 môn thi bắt buộc là Toán và Ngữ văn nhận được nhiều ý kiến đồng tình.

Theo thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế thi tốt nghiệp THPT mà Bộ GD&ĐT vừa mới ban hành, thời gian làm bài các môn toán và văn trong kỳ thi này sẽ giảm.
Mỗi thí sinh dự kỳ thi tốt nghiệp THPT phải làm bài thi 4 môn, trong đó có 2 môn bắt buộc là Toán và Văn, 2 môn do các em tự chọn trong số các môn còn gồm Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Ngoại ngữ.
Thời gian thi làm bằng đại học các môn Sử, Địa vẫn giữ như cũ là 90 phút/ môn; các môn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ vẫn 60 phút/ môn. Riêng 2 môn Văn và Toán, thay vì 150 phút/môn như trước thì từ năm nay, thời gian thi sẽ còn 120 phút/ môn.
Việc ra Quy chế này của Bộ nhận được sự quan tâm của dư luận. Theo nhận xét của một nhà giáo dục thì rất hoan nghênh chủ trương giảm thời gian làm bài ở 2 môn thi bắt buộc là Toán và Ngữ văn.
Vì thực tế để đánh giá trình độ học sinh thì 120 phút cũng là đủ, không cần nhiều hơn. Không cần kéo dài thời gian thi của học sinh đến 150 phút.
có nên giảm thời gian thi đại học môn toán
Với lứa tuổi của các em, 120 phút là vừa phải, nhẹ nhàng, không nên bắt các em phải chịu căng thẳng trong suốt 2 tiếng rưỡi. Việc này giảm được áp lực cho các em. Việc ra đề phù hợp với thời gian thi 120 phút hoàn toàn chủ động được.
Việc giảm thời gian làm bài thi làm bằng đại học môn Toán, Văn trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay cũng nhận được sự ủng hộ của học sinh.
Lê Thị Bích Huệ - Học sinh lớp 12C3 Trường THPT Thới Bình (Cà Mau) - cho biết: "Thời gian làm bài thi giảm sẽ giảm đi được áp lực cho chúng em, đề thi sẽ nhàng nhàng hơn.
Điều đó có nghĩa, học sinh lớp 12 sẽ có thời gian đầu tư củng cố, nâng cao kiến thức cho kỳ thi đại học, cao đẳng mà mình đã chọn.”
Như vậy, khi giảm thời gian làm bài thi của hai môn Toán và Ngữ văn thì đề thi của của hai môn này sẽ tương ứng với thời gian làm bài thi nhưng vẫn đảm bảo kiểm tra kiến thức tổng thể của thí sinh trong chương trình giáo dục THPT.
Tuy nhiên, một số nhà giáo dạy Văn lại cho rằng, với các đề văn mở, nhiều học sinh có thể viết dài, để trình bày sâu sắc suy nghĩ của mình.
Nên với thời gian 120 phút, có thể các em chưa đủ thời gian thể hiện hết ý tứ của bài viết. Trong khi đó, theo cấu trúc đề thi của môn Ngữ văn, như những năm trước, học sinh phải làm 3 câu.
Câu hỏi lý thuyết 2 điểm, yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức hay trình bày những hiểu biết của mình về một phương diện của tác phẩm văn học.
Câu 2 chiếm điểm số 3 là câu nghị luận xã hội, yêu cầu học sinh vận dụng hiểu biết, lập luận của mình để trình bày, làm sáng tỏ về một vấn đề xã hội.

Thí sinh đã lựa chọn thi những khối ngành ít “hot” và quan tâm đến nhu cầu việc làm. Tuy nhiên, những trường “top” đầu lại trở thành xu hướng lựa chọn của nhiều TS khu vực nông thôn so với năm 2013.

Mặc dù thời gian nộp hồ sơ tại các trường ĐH, CĐ còn kéo dài tới 29.4 nhưng đến thời điểm này, sự phân hóa khối thi đã dần được “định hình” bởi lượng hồ sơ gửi trực tiếp về các trường không đáng kể (đa số thí sinh (TS) nộp qua tuyến trường THPT).
Khối A, D1 “áp đảo”, khối C “hẩm hiu”
Tại điểm thu nhận hồ sơ của Cơ quan đại diện Bộ GDĐT tại TP.HCM, lượng thí sinh tự do đến nộp hồ sơ những ngày qua khá đông, bình quân mỗi ngày đơn vị này nhận 700-800 hồ sơ.
Theo ông Nguyễn Quốc Cường, chuyên viên tuyển sinh làm bằng đại học Cơ quan đại diện Bộ GDĐT tại TP.HCM thì:“Tính đến nay, bộ phận tuyển sinh đã nhận khoảng 15.000 hồ sơ của TS tự do, trong đó hồ sơ TS nộp trực tiếp tại phòng tuyển sinh khoảng hơn 6.000, số còn lại từ các trung tâm luyện thi chuyển về”. Cũng theo ông Cường: Hiện tại số lượng hồ sơ nộp nhiều nhất vẫn là khối A, B và D1 vào các trường ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH Y Dược TP.HCM, ĐH Nông lâm, ĐH Sài Gòn và ĐH Kinh tế TP.HCM… Ở khối CĐ, đáng chú ý là lượng hồ sơ tăng đột biến của các trường CĐ Kinh tế Đối ngoại, CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, CĐ Công nghệ Thủ Đức…
đại học, thí sinh dè rặt đăng ký khối c

Ở tuyến Sở GDĐT TP.HCM thì cũng chưa có số liệu cụ thể làm bằng đại học, tuy nhiên theo ghi nhận của NTNN tại các trường THPT như: Gia Định, Marie Curie, Nguyễn Thị Minh Khai, Tân Phú… đa số TS nộp hồ sơ dự thi vào khối A, A1 và D1 các trường như: ĐH Bách khoa TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Sài Gòn… Số lượng TS đăng ký vào khối C rất ít, khoảng vài chục hồ sơ, có trường thậm chí chỉ 2-3 bộ.
Trong khi đó, tại các tỉnh thành khu vực phía Nam như: Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Long An… hiện chưa có số cụ thể về lượng hồ sơ đăng ký dự thi do đầu tuần tới các trường THPT mới bàn giao về sở. Tuy nhiên, theo thống kê của một số trường trọng điểm ở các tỉnh, thành này thì TS chọn khối thi chủ yếu là A và D1, một tỷ lệ nhỏ thí sinh chọn khối A1 và số lượng dự thi khối C mỗi trường chỉ vài chục bộ hồ sơ.
Nhận hồ sơ đến ngày 29/4
Cơ quan Đại diện Bộ GDĐT tại TP.HCM cho biết sẽ tiếp tục nhận hồ sơ ĐKDT của thí sinh đến ngày 29.4 (nhận hồ sơ cả ngày thứ 7). Đồng thời, đại diện các trường có tổ chức thi kỳ thi 3 chung tại TP.HCM cũng cho biết bắt đầu nhận hồ sơ trực tiếp tại trường từ ngày 18.4 đến 17 giờ ngày 29.4.

Thông tin từ nhiều Sở GD&ĐT, số lượng hồ sơ đăng ký dự thi vào ĐH, CĐ theo tuyến Sở năm nay giảm đáng kể.

Theo Phòng Giáo dục Chuyên nghiệp Sở GD&ĐT Bến Tre, kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay, toàn tỉnh có trên 17.000 hồ sơ đăng ký dự thi, giảm trên 3.000 hồ sơ so với năm 2013.
Nhìn chung, xu hướng chọn ngành, chọn trường, chọn khối thi không thay đổi nhiều so với năm 2013. Theo đó, khối đứng đầu về lượng hồ sơ vẫn là khối A, sau đó đến khối B, khối D1, khối A1 và khối C.
Trường được thí sinh trong tỉnh lựa chọn nhiều là Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, ĐH Y Dược TP HCM và Trường CĐ Cao Thắng (TP HCM). Lượng hồ sơ khối kinh tế vẫn chiếm tỷ lệ khá cao.
hồ sơ đăng ký dự thi đại học giảm mạnh

Sở GD&ĐT Vĩnh Long đã thống kê lượng hồ sơ làm bằng đại học vào ĐH, CĐ năm 2014.
Theo đó, tổng số hồ sơ của thí sinh nộp qua tuyến Sở GD&ĐT Vĩnh Long là 14.500 hồ sơ, giảm hơn 1.500 hồ sơ so với năm 2013.
Trong số này có 12.700 hồ sơ dự thi ĐH và gần 1.800 hồ sơ dự thi CĐ.
Theo lãnh đạo các trường THPT, số hồ sơ thi đại học giảm, lượng hồ sơ ảo vì vậy cũng giảm.
Thí sinh đăng ký dự thi nhiều nhất ở các trường: ĐH Cần Thơ, ĐH Y dược Cần Thơ, ĐH Đồng Tháp, ĐH Trà Vinh và ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
Bắc Kạn cũng đã tổng kết hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ theo tuyến Sở. Theo đó, toàn tỉnh có 3.514 hồ sơ , trong đó có 3.253 hồ sơ ĐH và 261 hồ sơ CĐ. So với năm 2013 tổng số hồ sơ làm bằng đại học đăng ký giảm 963 hồ sơ. Số hồ sơ vào các trường thuộc ĐH Thái Nguyên đặc biệt cao lên tới 1.890 hồ sơ đăng ký.
Tại thời điểm kết thúc việc nhận hồ sơ và 17/4 theo quy định, Sở GD&ĐT Nghệ An nhận được 52.133 hồ sơ đăng ký dự thi giảm đến 21.159 hồ sơ so với năm trước.
Lãnh đạo nhiều trường phổ thông lý giải: Cùng với nguyên nhân thí sinh lựa chọn trường kỹ hơn, số hồ sơ trên một học sinh giảm, công tác hướng nghiệp tốt khiến tổng lượng hồ sơ giảm còn có lý do năm nay có nhiều trường tuyển sinh theo đề án riêng trực tiếp thu nhận hồ sơ, không qua hệ thống Sở GD&ĐT.
Con số hồ sơ đăng ký dự thi qua tuyến Sở GD&ĐT tại Bình Định giảm đến trên 14%. Năm nay, tổng số hồ sơ tỉnh này thu nhận được là 45.866. Một trong những nguyên nhân là do lượng học sinh trong tỉnh giảm.