Thứ Tư, 6 tháng 8, 2014

Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy (PCCC) thuộc hệ thống các trường Công an nhân dân và là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học về phòng cháy và chữa cháy duy nhất ở Việt Nam.
Từ nơi đây, hàng ngàn học viên được đào tạo trình độ lam bang dai hoc, trung cấp PCCC, lái xe chữa cháy, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, chuyên môn giỏi, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao về nhận công tác tại các đơn vị Cảnh sát PCCC, các cơ quan, doanh nghiệp trên khắp mọi miền Tổ quốc. Họ là lực lượng nòng cốt góp phần quan trọng trong nhiệm vụ bảo đảm an toàn PCCC các cơ sở kinh tế - văn hóa - xã hội, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân.
đại học phòng cháy chữa cháy tphcm

Tiền thân của Trường lam bang dai hoc PCCC là Tổ Giáo dục Phòng cháy chữa cháy thuộc Trường Công an Trung ương (9/1963 - 12/1965), sau đó trở thành Khoa Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (12/1965 - 7/1971); Phân hiệu Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (7/1971 - 9/1976); Trường Hạ sỹ quan Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (9/1976 – 11/1984); Trường Cao đẳng Phòng cháy chữa cháy (11/1984 - 10/1999). Trước yêu cầu cấp thiết đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới, đảm bảo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngày 14/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 203/1999/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học PCCC trên cơ sở Trường Cao đẳng PCCC. Trường có nhiệm vụ đào tạo cán bộ PCCC trình độ đại học và các trình độ thấp hơn; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về PCCC; Nghiên cứu khoa học về PCCC phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. 
Quá trình 35 năm xây dựng và phát triển của nhà trường gắn liền với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục - đào tạo Việt Nam nói chung và lực lượng Công an nhân dân nói riêng. Vượt lên những khó khăn, thử thách, các thế hệ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, học viên, đã tô thắm truyền thống vẻ vang của nhà trường, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng lực lượng Công an nhân dân nói chung và lực lượng Cảnh sát PCCC nói riêng, góp phần giữ vững an ninh trật tự trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Trong quá trình xây dựng và phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Trường ĐH PCCC đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, được xã hội tín nhiệm và đánh giá cao. Trường đã tập trung củng cố tổ chức, xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; xây dựng chương trình, nội dung đào tạo; củng cố, biên soạn hệ thống giáo trình tài liệu phục vụ dạy và học, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ học tập, nghiên cứu…. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật và công nghệ PCCC, là thành viên của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng và thành viên của Câu lạc bộ khoa học các trường đại học kỹ thuật Việt Nam; Không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các nước như: Nga, Nhật Bản, Belarus, Singapore, Trung Quốc…trong lĩnh vực đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ PCCC. Đặc biệt, hiện nay, Trường ĐH PCCC là trường duy nhất trong hệ thống các trường Công an nhân dân mở rộng phạm vi đào tạo cho các đối tượng ngoài ngành Công an (hệ dân sự) ở hai bậc đại học và trung cấp. Trường là cơ quan chủ quản của Tạp chí PC&CC - Tạp chí về lĩnh vực PCCC duy nhất hiện nay ở Việt Nam thuộc hệ thống báo chí của lực lượng Công an nhân dân.

Với truyền thống 35 năm xây dựng và trưởng thành, Trường Đại học PCCC thực sự là trung tâm đầu ngành về đào tạo và nghiên cứu khoa học - công nghệ PCCC trong các trường đại học kỹ thuật nói chung và ngành Công an nói riêng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước.

Mô hình tổ chức của Trường Đại học PCCC hiện nay có 25 đơn vị gồm 04 Khoa, 06 Bộ môn, 09 Phòng, 04 Trung tâm, 01 Ban Quản lý dự án và Tạp chí PC&CC.

Thứ Ba, 5 tháng 8, 2014

Đại học Phương Đông là một trong những trường ĐH ngoài công lập đầu tiên trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Trường được thành lập theo Quyết định số 350/TTg ngày 8/7/1994 của Thủ tướng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 2282/GD-ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 16/8/1994. Nhà trường tổ chức khai giảng khóa làm bằng đại học đầu tiên ngày 24/10/1994. Ngày này được lấy làm ngày truyền thống của nhà trường.
giới thiệu trường đại học phương đông

ĐH Phương Đông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự quản lí Nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan quản lí giáo dục theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ; đồng thời chịu sự quản lí hành chính theo lãnh thổ của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội. 
ĐH Phương Đông là cơ sở giáo dục làm bằng đại học do một tập thể các nhà giáo, nhà khoa học, nhà đầu tư cùng đóng góp công sức, kinh phí và cơ sở vật chất ban đầu thành lập. Trường có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tự chủ trong khuôn khổ pháp luật về tổ chức bộ máy, tuyển dụng lao động và tài chính; bình đẳng với các trường đại học khác về nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi của giảng viên, cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên trong việc thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo và các quy định liên quan đến tuyển sinh, dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng chứng chỉ; được hưởng các chính sách ưu đãi đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo theo quy định của Chính phủ.
Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, ĐH Phương Đông bằng nội lực của chính mình, tự lập, vươn lên và đã khẳng định được vị trí của mình là một trường Đại học có quy mô trung bình, đào tạo đa ngành, đa hệ, đa lĩnh vực, góp phần thực hiện chủ trương XHH giáo dục, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, CNH-HĐH đất nước. 
Mục tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển ĐH Phương Đông đến năm 2020 được đề ra là xây dựng Nhà trường thành một cơ sở đào tạo đại học hoàn chỉnh với quy mô khoảng 15.000 sinh viên, ngang tầm với các trường đại học hàng đầu quốc gia, tiếp cận trình độ khu vực và thế giới.

    Đứng trước những cơ hội và thách thức của xu thế phát triển kinh tế xã hội nói chung và giáo dục đại học nói riêng, ĐH Phương Đông phát huy nội lực là chính với tinh thần tự lực, đã có những cố gắng, nỗ lực bước đầu đáng ghi nhận, góp phần vào sự nghiệp xã hội hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước. Sự ra đời và tồn tại của nhà trường là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong giai đoạn tới việc nâng cao uy tín và vị thế của trường là một yêu cầu thiết yếu nhằm bảo đảm sự tồn tại bền vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
    Thế mạnh đáng nói nhất của ĐH Phương Đông thể hiện ở tính tự lập và khả năng phát huy nội lực trong việc xây dựng chương trình đào tạo; đội ngũ cán bộ, giảng viên; phát triển cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của nhà trường. Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động đào tạo không sao chép mà sáng tạo, không dập khuôn bắt chước mà luôn tìm hướng đi mới, coi chất lượng đào tạo là vấn đề cốt lõi, đặc biệt chú trọng tới khả năng tác nghiệp, thích ứng nhu cầu xã hội của người học. Công cuộc đổi mới mang đến cho đất nước những chuyển biến tích cực, kinh tế thị trường phát triển, xã hội đòi hỏi sinh viên ra trường phải có khả năng đáp ứng những tiêu chuẩn hết sức khắt khe về trình độ, năng lực tiếp thu tiến bộ khoa học, công nghệ mới. Một nền học vấn đa dạng sẽ là nền tảng cốt yếu cho sự thành công. Trong việc tìm lối đi khác, đi trước về chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng cao, ĐH Phương Đông quan cho rằng: Chất lượng đào tạo trước hết phải thể hiện ở năng lực hoạt động (thích nghi nhanh với thực tế và sáng tạo trong tư duy) của sinh viên ra trường. Muốn đạt được mục tiêu đó, chương trình đào tạo phải trang bị cho sinh viên những modun kiến thức có hàm lượng thông tin cao và phương pháp luận tiên tiến. Khối lượng kiến thức được trang bị phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động. Ngoài ra, sinh viên còn phải được trang bị những công cụ sắc bén và hiệu quả khác nhằm phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ khi tác nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sau khi tốt nghiệp ra trường.
 Trung thành với sứ mạng, mục đích và những tiêu chí của mình, sau gần 20 năm xây dựng và phát triển, ĐH Phương Đông đang tiến dần đến quy mô 10.000 sinh viên; đào tạo đa ngành, đa hệ, đa lĩnh vực; uy tín của nhà trường ngày càng được nâng cao; khẳng định chỗ đứng vững chắc trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; xoá dần mặc cảm và quan niệm không chính xác về khối trường ngoài công lập. 
    Báo Nhân dân số ra ngày 28/3/2002 có đoạn viết: "...ĐH Phương Đông vượt qua nhiều thử thách ban đầu, vươn lên bằng chính nội lực của mình với chất lượng đào tạo được chứng minh bằng số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường có tỷ lệ xin được việc làm cao, trong đó hầu hết phù hợp với ngành nghề đào tạo...". 

Thứ Bảy, 2 tháng 8, 2014

1. Số 216 (km9) Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội – Buổi ban đầu không thể nào quên:
Trong khi chờ hoàn thiện các thủ tục pháp lý cho việc xây dựng Trường làm bằng đại học tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch thất, Hà Nội. Với sự quyết tâm nỗ lực của Hội đồng Quản trị, Ban giám hiệu, đúng 7h00 sáng ngày 13.10.2008, trong tiết thu Hà Nội, gần 300 sinh viên khóa đầu tiên của Trường đã có giờ học đầu tiên, của học kỳ đầu tiên, trong năm học đầu tiên của chương trình giáo dục chính quy tại địa chỉ số 216 (km9) Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội, nơi Trường phối hợp với Viện KHKT Bảo hộ lao động đặt trụ sở đầu tiên của Trường.
2. Cơ sở chính Mỹ Đình – dấu ấn tâm huyết giữa lòng Thủ Đô:
lịch sử trường đại học hòa bình

Để chuẩn bị cơ sở vật chất cho những năm học tiếp theo, năm 2009, Trường làm bằng đại học phối hợp với Công ty TNHH Phương Đông xây dựng Trường tại khu đô thị Mỹ Đình II, Từ Liêm, Hà Nội và lấy nơi đây là cơ sở đào tạo chính với diện tích là 0.45 ha. Đúng ngày 17/02/2009, Hiệu trưởng cùng 4 đơn vị đào tạo gồm các Khoa: Công nghệ thông tin; Điện tử viễn thông; Mỹ thuật công nghiệp; Quan hệ công chúng và truyền thông và đại diện cán bộ của Phòng Đào Tạo, Phòng Hành chính-Tổng hợp và toàn bộ phòng Kế hoạch – Tài chính đã di chuyển từ địa chỉ 216 (km9) Nguyễn Trãi, Thanh Xuân về Lô CC2, Khu đô thị Mỹ Đình II, Từ Liêm, Hà Nội chính thức làm việc và thực hiện công tác đào tạo tại đây. Còn Khoa Tài chính kế toán vẫn tiếp tục đào tạo tại cơ sở 216 (km9) Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Đến đầu tháng 12/2010, việc đầu tư cơ sở vật chất của Trường tại Lô CC2, Khu đô thị Mỹ Đình II đã hoàn tất, khu nhà 3 tầng gồm: Khu giảng đường; Phòng máy mới; Hội trường…đã được lắp đặt đầy đủ đảm bảo cho việc học và dạy của toàn Trường. Chính vì thế, ngày 17/2/2010 Hiệu trưởng đã phê duyệt kế hoạch di chuyển Khoa TCKT của Trường tại 216(km 9) Nguyễn Trãi, Thanh Xuân về Lô CC2, Khu đô thị Mỹ Đình II, Từ Liêm, Hà Nội và bàn giao toàn bộ khu giảng đường tại Nguyễn Trãi cho Viện KHKT Bảo hộ lao động. Và như vậy, đúng ngày 20/12/2010 Trường ta đã quy về một mối với cơ sở đào tạo khá khang trang và duy nhất tại Lô CC2, Khu đô thị Mỹ Đình II, Từ Liêm, Hà Nội.
3. Các Khoa, Phòng, Ban chức năng và sự lớn mạnh:
Từ lúc mới thành lập, Trường chỉ có 03 phòng với 23 cán bộ giảng viên, nhân viên cơ hữu. Tính đến nay, Trường đã có: 05 phòng; 06 khoa; 03 viện và 05 trung tâm trực thuộc Trường với đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên cơ hữu giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm và tâm huyết với sư nghiệp giáo dục bao gồm 07 Giáo sư – Phó giáo sư; 19 Tiến sĩ khoa học và Tiến sĩ; 94 Thạc sĩ, Kỹ sư và Cử nhân.
4. Ngôi trường mới và những ngành đào tạo mà xã hội cần:
Về cơ cấu ngành nghề và số lượng sinh viên đã có sự phát triển vượt bậc.
Năm 2008, Bộ giáo dục và Đào tạo đã cho phép trường được mở thêm 04 ngành đào tạo trình độ đại học, hệ chính quy bao gồm: Công nghệ thông tin; Tài chính ngân hàng; Kế toán và Quản trị kinh doanh (Quyết định số 5241/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2008).
Năm 2009, Bộ giáo dục và Đào tạo tiếp tục cho Trường mở thêm 3 ngành đào tạo trình độ đại học chính quy bao gồm: Quan hệ công chúng và truyền thông; Đồ họa và Kỹ thuật điện tử viễn thông và 04 ngành cao đẳng chính quy gồm: Công nghệ thông tin; Quản trị kinh doanh; Kế toán và Tài chính ngân hàng (Quyết định số 921/QĐ-BGDĐT ngày 16/02/2009).
Ngày 16/01/2010, Bộ giáo dục và Đào tạo ra QĐ số 5846/QĐ-BGDĐT chuyển đổi tên ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo Thông thư số 14/2010/TT- BGDĐT. Theo đó, Trường có 08 ngành đào tạo trình độ đại học bao gồm: Công nghệ thông tin; Hệ thống thông tin; Quản trị kinh doanh; Tài chính – ngân hàng; Kế toán; Kỹ thuật điện tử truyền thông; Quan hệ công chúng; Thiết kế đồ họa và 05 ngành cao đẳng: Công nghệ thông tin; Hệ thống thông tin; Quản trị kinh doanh; Tài chinh – ngân hàng; Kế toán.
Theo tinh thần Thông thư 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 tại Điều 3, khoản 2: “Trường Đại học, Học viện mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng khi ngành đó đã được mở ở trình độ đại học theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo”. Năm học 2011, Trường có thêm ngành Cao đẳng Quan hệ công chúng và Truyền thông.
Ngày 3/8/2012, Bộ giáo dục và đào tạo đã giao Trường Đại học Hòa Bình được phép đào tạo thêm ngành Công nghệ đa phương tiện trình độ đại học, hệ chính quy( theo QĐ số 2881/QĐ-BGDĐT).
Ngày 26/3/2013, Bộ giáo dục và Đào tạo ra QĐ số 1086/QĐ-BGDĐT cho phép Trường được đào tạo thêm hai ngành mới Kiến trúc và Thiết kế Nội thất trình độ đại học.
Ngày 6/3/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hòa Bình đào tạo các ngành Kỹ thuật công trình xây dựng và Thiết kế thời trang trình độ đại học chính quy (theo QĐ số 780/QĐ-BGDĐT) nâng số ngành đào tạo của Trường lên 12 ngành đào tạo đại học chính quy, 06 đào tạo cao đẳng chính quy, 04 ngành liên thông từ cao đẳng lên đại học chính quy. Trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực theo định hướng và thực hành theo nhu cầu xã hội tạo cho sinh viên tốt nghiệp có đầy đủ kiến thức, năng lục và kỹ năng làm việc.
Quy mô đào tạo của Trường ngày càng tăng, năm học đầu tiên có 236 sinh viên, nay tổng quy mô của Trường lên gần 3000 sinh viên, đến từ 61/64 tỉnh thành trong cả nước. Số sinh viên khá giỏi bình quân của các khóa là 44,3 %. Trường đã làm lễ tốt nghiệp cho hơn 1300 sinh viên khóa I, khóa II và đang chuẩn bị cho hơn 700 sinh viên khóa III tốt nghiệp. Đến nay, số sinh viên ra trường có việc làm chiếm tỉ lệ cao, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại giỏi được ưu tiên tuyển chọn vào làm tại các đơn vị, đối tác của Trường hoạc các doanh nghiệp liên kết. Sinh viên được bồi dưỡng kỹ năng mền trong quá trình học tập (về giao tiếp, thuyết trình, tư duy và giải quyết vấn đề) nên đã có thêm nhiều kinh nghiệm khi tham gia phỏng vấn, tuyển dụng.


Thứ Sáu, 1 tháng 8, 2014

1. SÁNG LẬP TRƯỜNG:
Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các loại hình đào tạo của Đảng và Nhà nước theo Nghị Quyết Trung ương Đảng lần thứ tư khóa VII, ngày 14/01/1993, một số trí thức do cố Giáo sư, Thạc sĩ y khoa Ngô Gia Hy đứng đầu đã dự định thành lập một trường Đại học Tư thục tại thành phố Hồ Chí Minh. 
lịch sử trường đại học hùng vương


Tháng 09/1993, Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đó đã ký Quyết định số 240/TTg ban hành Quy chế đại học Tư thục. Tuy nhiên, qua xem xét, thăm dò, điều tra dư luận xã hội, nhận thấy việc mở Trường “Tư thục” ở nước ta còn quá mới mẻ, nên ngày 2/1/1994 Bộ GD&ĐT lại ban hành quy chế tạm thời số 196/TCCB về trường làm bằng đại học Dân lập do GS. Trần Hồng Quân (lúc đó là Bộ trưởng) ký.
Do có sự điều chỉnh đó nên một số trí thức đã đề nghị thành lập Hội đồng sáng lập (HĐSL) trường Đại học Dân lập Hùng Vương và đã được Bộ GD&ĐT ra quyết định công nhận số 2395/QĐ-TCCB ngày 03/11/1993. Hội đồng gồm 9 thành viên: Cố GS. Ngô Gia Hy làm Chủ tịch HĐSL, PGS. BS Trương Công Cán là Phó Chủ tịch HĐSL và các Ông Trần Quốc Huy, Nguyễn Nhã, Nguyễn Chung Tú, Diệp Vĩ Nam (đại diện Ông Trần Tuấn Tài), Hà Bính Thân, Phan Tấn Chức, Vũ Đức Thắng làm thành viên.
Sau hơn một năm chuẩn bị điều kiện để thành lập Trường làm bằng đại học, Hội đồng Sáng lập đã tiến hành một số công việc sau:
-        Kêu gọi được vốn đầu tư ban đầu.
-        Có trụ sở chính khang trang tại 197 Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh và một số cơ sở đào tạo khác tại 691B Xô Viết Nghệ Tĩnh, Thanh Đa, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh v.v……
-        Tập họp các nhà giáo tâm huyết với sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo.
-        Có Điều lệ Trường Đại học Dân lập Hùng Vương.
-        Sớm chuẩn bị nội dung, chương trình theo các chuyên ngành đào tạo.

2. TÔN CHỈ VÀ PHƯƠNG CHÂM:
- Tôn chỉ: KHOA HỌC – PHÁT TRIỂN – ĐẠO ĐỨC
-  Phương châm:
Trong 10 năm qua từ ngày thành lập đến nay, Trường Đại học Dân lập Hùng Vương không ngừng phấn đấu thực hiện phương châm:
Lấy chất lượng đào tạo làm mục tiêu hàng đầu, không chạy theo số lượng.
Bất vụ lợi cá nhân.
Phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo của sinh viên.
Kết hợp lý thuyết với thực hành, đáp ứng nhu cầu của đất nước, cộng đồng xã hội và sự tiến bộ của thế giới.
Chương trình đào tạo chú trọng “CƠ BẢN, HIỆN ĐẠI, VIỆT NAM”
Nhờ hội đủ các điều kiện, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường, cố GS.Ths y khoa Ngô Gia Hy có tờ trình Bộ Giáo dục – Đào tạo ngày 26 thàng 10 năm 1994. Tiếp sau đó, công văn số 2568/TCCB, ngày 31 tháng 7 năm 1995, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Trần Hồng Quân gửi tờ trình lên Thủ tướng Chính Phủ, đề nghị thành lập Trường Đại học Dân lập Hùng Vương, tại Tp. Hồ Chí Minh và sau đó Nhà trường đón nhận Quyết định thành lập Trường số 470/TTg, ngày 14/05/1995 của Thủ tướng Chính phủ.
3. Ý TƯỞNG ĐẶT TÊN TRƯỜNG:
Các nhà sáng lập đặt tên Trường là Hùng Vương với những suy nghĩ như sau:
-        Được mang tên Quốc tổ là một vinh dự lớn cho Trường. Điều này động viên Thầy, Trò nhà Trường cố gắng dạy thật tốt, học thật tốt, cống hiến thật nhiều cho đất nước.
-        Được mang tên Quốc tổ, giảng viên, cán bộ nhân viên, sinh viên nhà Trường sẽ luôn ghi nhớ, học tập, phát huy những truyền thống tốt đẹp của thời đại Hùng Vương, của văn hóa Văn Lang. Đó là:
Truyền thống đoàn kết, yêu thương giữa các thành viên của đất nước: sự liên minh hoà bình giữa 15 bộ lạc để thành lập nước Văn Lang do Vua Hùng lãnh đạo.
Truyền thống coi mọi người dân đất Việt là cùng một mẹ (Âu Cơ) sinh ra, cùng trong một bọc (đồng bào), do đó phải yêu thương giúp đỡ nhau với tình máu mủ, ruột thịt.
Truyền thống đoàn kết đấu tranh chốngthiên tai, lũ lụt, cùng nhau đắp đê bảo vệ sản xuất để cuộc sống no ấm, yên vui (chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh).
Truyền thống vượt khó, lớn mạnh vượt bậc để đánh thắng giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc (chuyện Thánh Gióng).
Những truyền thống tốt đẹp của văn hóa Văn Lang nền văn hóa đặt nền móng cho bản sắc dân tộc, vẫn còn những giá trị được bảo lưu cho đến hôm nay (sự tích Trầu – Cau, bánh chưng, bánh dày, v.v…)
Ngoài việc đặt cho tên Trường là Hùng Vương, các nhà sáng lập đã xây tượng vua Hùng tại cơ sở chính 736 Nguyễn Trãi, quận 5, Tp. Hồ Chí Minh và hàng năm lấy ngày 9 tháng 3 âm lịch, ngày tiên thường Giỗ Quốc tổ Hùng Vương làm ngày truyền thống của Trường.


Thứ Ba, 29 tháng 7, 2014

Mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2010-2015 của Trường Đại học Kinh tế là phát huy tinh thần đoàn kết, năng lực sáng tạo của toàn thể đội ngũ đảng viên, cán bộ công chức và sinh viên làm bằng đại học giá rẻ toàn trường, khai thác mọi nguồn lực để tạo bước đột phá về chất lượng đào tạo đại học và sau đại học, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế nhằm phát triển Trường đại học Kinh tế theo định hướng đại học nghiên cứu.
  
    Để hoàn thành mục tiêu chiến lược nêu trên, trong giai đoạn 2011 – 2015 Nhà trường cần phải có những chuyển biến tích cực, to lớn và toàn diện về nhiều mặt, phát huy những thành quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn tại nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: 

Thứ nhất, xây dựng Đảng bộ thành một cơ sở Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, một tập thể năng động, đoàn kết, thực sự là hạt nhân và động lực phát triển của Nhà trường. 

mục tiêu trường đại học kinh tế đà nẵng


Thứ hai, phấn đấu đến năm 2015, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là một trong ba trường đào tạo làm bằng đại học giá rẻ khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh lớn mạnh nhất trong cả nước, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước nói chung và của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên nói riêng. 

Thứ ba, Trường có ít nhất 90% các tiêu chí kiểm định chất lượng đạt mức 2, phấn đấu đạt được một số tiêu chí của đại học tiên tiến trong khu vực làm nền tảng cho việc tiến đến đạt chuẩn Trường đại học đẳng cấp quốc tế; Thứ tư, trở thành trung tâm hàng đầu về nghiên cứu và đề xuất các chính sách kinh tế, chuyển giao công nghệ quản lý và giải quyết các vấn đề có ý nghĩa thực tiễn tại Khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Thứ năm, xây dựng các đoàn thể quần chúng (Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Sinh viên) vững mạnh, làm nòng cốt cho mọi phong trào và hoạt động của Nhà Trường. Các nhiệm vụ cơ bản như sau   :
  
  Công tác chính trị tư tưởng
Phương hướng của công tác giáo dục chính trị tư tưởng là không ngừng giáo dục lập trường tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh cho cán bộ, đảng viên, sinh viên, làm cho cán bộ, đảng viên, sinh viên nhận thức sâu sắc ý thức trách nhiệm của mình đối với Nhà trường, đối với đất nước, đối với Đảng quang vinh, không ngừng phấn đấu xây dựng Trường Đại học Kinh tế luôn là tập thể đoàn kết, ổn định và phát triển bền vững.Tăng cường công tác giáo dục nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cả về lí luận và thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên, đặc biệt là cán bộ, giảng viên trẻ về nhiệm vụ đào tạo cán bộ quản lý kinh tế có đủ phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn 
   
  Công tác tổ chức cán bộ 
Trên cơ sở thực tế và nhu cầu phát triển của Nhà trường,Trường Đại học Kinh tế phấn đấu làm tốt công tác qui hoạch cán bộ từ nay đến năm 2015, bám sát qui hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý và giảng dạy, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có khả năng hoàn thành tốt công việc, đáp ứng mục tiêu phát triển của Nhà Trường. 

Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Nhà Trường trong giai đoạn mới. Phấn đấu tăng tỷ lệ cán bộ có học vị tiến sỹ, thạc sỹ, đặc biệt đối với các ngành chưa có hoặc còn ít các cán bộ đầu ngành. Phấn đấu đến năm 2015 có 90% cán bộ giảng dạy có trình độ sau đại học. 
     
  Công tác đào tạo
Thực hiện việc nâng cao chất lượng đào tạo đối với tất cả các loại hình đào tạo của Nhà trường, đặc biệt cần tập trung và quan tâm nhiều đến chất lượng đào tạo ở các trung tâm xa trường, 
 - Rà soát và hoàn chỉnh chương trình đào tạo đại học theo học chế tín chỉ theo hướng liên thông, chuyển đổi giữa các cơ sở đào tạo, các chuyên ngành đào tạo, thực hiện việc đào tạo theo khung chương trình mới bắt đầu từ khóa tuyển sinh 2010. Tiếp tục nghiên cứu và đề nghị mở các chuyên ngành đào tạo mới đáp ứng yêu cầu xã hội, phù hợp với điều kiện và nguồn lực của Nhà trường. Không mở các chuyên ngành mà xã hội không có nhu cầu. 
 - Xây dựng và công bố chuẩn đầu ra cho 100% các chuyên ngành đào tạo đại học và sau đại học. Trên cơ sở đó, thiết kế chương trình đào tạo các chuyên ngành theo hướng lấy người học làm trung tâm của quá trình đào tạo. Thực hiện nghiêm chỉnh 3 công khai và cam kết thực hiện các chuẩn đầu ra đã công bố. 
 - Ổn định qui mô hệ chính qui (tăng khoảng 3%-5% hàng năm); tăng số lượng đào tạo liên thông từ trung cấp và cao đẳng lên đại học, đào tạo văn bằng 2; dần thu hẹp đào tạo hệ vừa làm vừa học. 
 - Quyết tâm thực hiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo, thực hiện tốt công tác khảo sát tình hình việc làm của sinh viên để làm căn cứ đánh giá tổng kết về sự chuyển biến chất lượng đào tạo. Hàng năm đều có tổng kết, đánh giá tình hình việc làm của sinh viên sau khi ra trường. 
 -  Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến cho ít nhất 3 chuyên ngành. 
 - Chú trọng công tác biên soạn giáo trình để trong những năm tới có thêm nhiều giáo trình chất lượng tốt. Phấn đấu tăng lượng giáo trình được biên soạn mới khoảng 10% mỗi năm. 

Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Trường Đại học Quảng Nam có tiền thân là Trường Trung học Sư phạm Quảng Nam được thành lập vào năm 1997 theo quyết định số 1686/QĐ-UBND ngày 3/9/1997 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Năm 2000, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký làm bằng đại học tại hà nội quyết định số 4845/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 14/11/2000 nâng cấp từ trường Trung học Sư phạm Quảng Nam lên thành Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam. Đến năm 2007, Trường Đại học Quảng Nam được hình thành trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam theo Quyết định số 722/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ.
đại học quảng nam

Hiện tại, trường có 08 phòng – ban; 12 khoa và 04 trung tâm. Trường đào tạo 13 ngành bậc đại học, 13 ngành bậc cao đẳng và 02 ngành bậc trung cấp. Bên cạnh đào tạo theo hình thức chính quy chủ lực, nhà trường còn thực hiện đào tạo theo hình thức VLVH. Tổng số học sinh – sinh viên (HS – SV) của trường hiện nay là 6430. Đội ngũ cán bộ, giảng viên (CB – GV) của trường hiện tại là 335 người với 327 cán bộ cơ hữu và 08 giảng viên thỉnh giảng; trong đó có 08 giảng viên có trình độ tiến sĩ, 147 giảng viên có trình độ thạc sĩ. Tổng số biên chế của trường đến thời điểm hiện tại là 180.
Trong giai đoạn từ khi nâng lên thành lập trường làm bằng đại học tại hà nội (2007) đến nay, nhà trường đã không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động về mọi mặt với mục tiêu trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lượng cao của tỉnh nhà, khẳng định được vị thế xứng đáng trong hệ thống đại học cả nước. Trường đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, các mặt công tác khác và đã vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng III năm 2007.
·     Sứ mệnh:
Trường Đại học Quảng Nam là một trường đại học đa ngành, đa cấp và đa hệ; là trung tâm đào tạo giáo viên và cán bộ khoa học trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học; là cơ sở bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín về các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với vùng Trung Trung Bộ và Tây Nguyên.
·     Tầm nhìn:
Trường Đại học Quảng Nam là trường đại học trọng điểm của khu vực Trung Trung bộ và Tây Nguyên, là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín, ngang tầm với các trường đại học lớn trong vùng, vững vàng tiếp cận, hoà nhập với các trường đại học trong khu vực và trên thế giới. Nhà trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học tốt nhất, có tính chuyên nghiệp cao, đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền giáo dục phát triển.
·     Các giá trị cốt lõi:
Sau hơn 15 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Trường Đại học Quảng Nam luôn coi trọng tính năng động, sáng tạo, trung thực, tinh thần trách nhiệm, khả năng sống và làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa.
- Năng động là phẩm chất mà đội ngũ cán bộ của trường cũng như người học cần có trong một môi trường luôn thay đổi đầy thách thức.
- Sáng tạo là bản chất và là mục tiêu của giáo dục đại học nhằm kiến tạo tri thức trong một xã hội tri thức và nền kinh tế tri thức. Sáng tạo vừa là mục đích vừa là phương tiện phát triển của đại học.
- Trung thực là một phẩm chất nhân bản quan trọng. Đào tạo và nghiên cứu khoa học phải trung thực. Có như vậy, giáo dục đại học mới có ý nghĩa với sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
- Tinh thần trách nhiệm là đức tính cần phải có trong công việc. Trách nhiệm với chính sản phẩm con người, trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng.
- Khả năng sống và làm việc trong một xã hội cạnh tranh đa văn hóa: thế giới ngày càng thu nhỏ không chỉ về không gian mà cả về thời gian. Biên giới vật chất ngày càng mất ý nghĩa truyền thống của nó. Cạnh tranh trong mọi mặt của cuộc sống cũng như trong giáo dục đại học là một thực tế. Đây cũng là một động lực để phát triển đại học. Tuy nhiên, cạnh tranh phải song hành với hợp tác, do vậy, khả năng sống và làm việc trong một môi trường cạnh tranh đa văn hóa cần thiết hơn bao giờ hết.
Giáo dục đại học là nơi con người phát triển năng lực, tri thức và các kĩ năng cũng như phẩm chất cần thiết cho cuộc sống trong thế giới hiện đại. Tuy nhiên, các yếu tố này không tự nhiên đến, mà chúng cùng phải được chung sức xây dựng và phát triển. Do vậy, triết lí cùng nhau kiến tạo cơ hội để phát triển năng lực, tri thức hay các phẩm chất khác phải là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của nhà trường. Mọi người đến trường Đại học Quảng Nam đều có trách nhiệm cùng nhau tạo cơ hội để cùng phát triển.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường từ nay đến 2020 là đổi mới công tác quản lý điều hành, hoàn thiện toàn bộ chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đổi mới phương pháp dạy học, thu hút đầu tư tài chính, hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng quan hệ quốc tế, hoàn thiện bộ máy tổ chức của nhà trường phù hợp với nhu cầu giai đoạn phát triển mới. Nhà trường thường xuyên tự điều chỉnh các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ người học, chất lượng đào tạo trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá ngoài theo yêu cầu kiểm định chất lượng các trường Đại học.
Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội được thành lập ngày 17/12/1980, theo Quyết định số 372/CP của Hội đồng Chính phủ, trên cơ sở sát nhập các ngành thuộc khối nghệ thuật của Trường Điện ảnh Việt Nam và Trường Sân khấu Việt Nam. Năm 1995, trường tiếp nhận thêm hai cơ sở của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) là Viện Sân khấu Việt Nam và Trường Trung cấp Điện ảnh Việt Nam, hình thành hai đơn vị mới là Viện Sân khấu Điện ảnh và Khoa Kinh tế Kỹ thuật Điện ảnh.
Từ năm 1980, bên cạnh việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính do Nhà nước quy định là đào tạo bậc học đại học cho các ngành nghệ thuật sân khấu và điện ảnh, trường còn thực hiện đào tạo các bậc học cao đẳng, trung cấp cho các ngành nghệ thuật biểu diễn, nghe nhìn và cũng như các ngành kỹ thuật, kinh tế khác trong lĩnh vực nghệ thuật. Trường làm bằng đại học tại hà nội cũng thực hiện đào tạo theo đặt hàng và đề nghị của các đơn vị nghệ thuật, các đài phát thanh và truyền hình trong cả nước. Từ năm 2000, được Nhà nước cho phép, trường thực hiện việc đào tạo thạc sĩ các chuyên ngành Nghệ thuật Sân khấu và Nghệ thuật Điện ảnh - Truyền hình.
đại học sân khấu điện ảnh

Hiện tại trường có 11 khoa: Nghệ thuật Điện ảnh, Sân khấu, Múa, Mỹ thuật, Kịch hát Dân tộc, Kinh tế Kỹ thuật Điện ảnh, Nhiếp ảnh, Truyền hình, Sau đại học, Tại chức và khoa Mác Lênin & Kiến thức cơ bản. Cùng với đó, trường có 6 phòng, ban chức năng: phòng Đào tạo và Quản lý khoa học, phòng công tác Chính trị và Quản lý Học sinh - Sinh viên làm bằng đại học tại hà nội, phòng Tổ chức cán bộ và Đối ngoại, phòng Hành chính - Quản trị, phòng Tài vụ, ban Thanh tra và Đảm bảo chất lượng đào tạo.
Ngoài ra còn có các viện nghiên cứu, xưởng, nhà hát, các trung tâm kỹ thuật và trung tâm thông tin trực thuộc trường như: Viện Sân khấu Điện ảnh, Xưởng phim thực nghiệm, Nhà hát thể nghiệm, Trung tâm Kỹ thuật Âm thanh - Ánh sáng, Trung tâm Thông tin thư viện (gồm Thư viện sách và Thư viện điện tử), Trung tâm Tin học và Ngoại ngữ.   
Với truyền thống cùng kinh nghiệm tích lũy được trong nhiều năm đào tạo các bậc học bằng những loại hình khác nhau, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội là nơi đào tạo ra những người hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực sáng tác, biểu diễn, nghiên cứu, lý luận, phê bình nghệ thuật, những người làm kỹ thuật, kinh tế, công nghệ trong các ngành nghệ thuật sân khấu và điện ảnh cũng như truyền hình. Trong đó, có nhiều người được Nhà nước phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú.
Trong những năm gần đây, trường nỗ lực cải tiến hệ thống giáo trình, phương pháp giảng dạy cùng các cơ sở vật chất, kỹ thuật khác nhằm nâng cao chất lượng cũng như mở rộng và đa dạng hoá các loại hình đào tạo để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, trường đại học sân khấu điện ảnh tiếp tục đổi mới công tác quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, rà soát điều chỉnh hệ thống khung chương trình, giáo trình đào tạo một số chuyên ngành theo đúng qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cùng với việc giảng dạy của các nhà chuyên môn đầu ngành, các giảng viên được đào tạo chính quy, bài bản, trường đã quan hệ với các tổ chức, trường đại học cùng chuyên ngành ở nước ngoài để mời các chuyên gia có uy tín tham gia giảng dạy cho sinh viên của trường. Trường đã thiết lập được mối liên kết đào tạo với các trường nghệ thuật của các nước tiên tiến trên thế giới như: Trường Nghệ thuật Sân khấu Maxtcơva; Học viện Nghệ thuật Sân khấu Saint – Petersburg; Trường nghệ thuật Sân khấu Quốc gia Hàn Quốc; Học viện Kịch nghệ Trung ương Trung Quốc; Viện Kịch nghệ Quốc gia Australia (NIDA); Viện Kịch nghệ Quốc gia Nauy; Học viện nghệ thuật và truyền thông Dong - A Hàn Quốc…
Với sự cộng tác của các chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực chuyên môn và đào tạo, trường đã tiến hành điều chỉnh khung chương trình đào tạo Thạc sĩ Nghệ thuật Sân khấu và Nghệ thuật Điện ảnh - Truyền hình cho phù hợp hơn với thực tiễn, tiến tới mở bậc đào tạo Tiến sĩ Lý luận và lịch sử Nghệ thuật Sân khấu; Lý luận và lịch sử Nghệ thuật Điện ảnh - Truyền hình.
Trước xu thế hội nhập quốc tế, nhà trường đẩy mạnh các hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế để từ đó học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tranh thủ thời cơ giới thiệu với đồng nghiệp và bạn bè quốc tế những nét độc đáo của nền văn hoá Việt Nam. Đó là một trong những hoạt động nhằm đóng góp vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.